Thứ Ba, 24 tháng 3, 2015
CÁCH TÍNH NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI ĐẢNG
Bạn Thu Hà hỏi: Chi bộ cơ sở Công ty TNHH Thắng Lợi được thành lập năm 2012, nay đại hội nhiệm kỳ 2015 - 2020 thì được tính là đại hội lần thứ mấy?
Trả lời: Theo Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 5/01/2012 của Ban Bí thư Trung ương “Hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng”,
Trả lời: Theo Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 5/01/2012 của Ban Bí thư Trung ương “Hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng”,
11
- Về tên gọi và cách tính nhiệm kỳ đại hội đảng bộ
11.1- Đối với đại hội đảng
bộ, chi bộ tiến hành theo nhiệm kỳ, thực hiện đầy đủ các nội dung mà Điều lệ
Đảng quy định thì nhiệm kỳ được tính theo thời điểm tiến hành đại hội. Số thứ
tự đại hội tiếp nối theo thứ tự các nhiệm kỳ trước.
11.2- Những đảng bộ, chi bộ do
chia tách, sáp nhập thì cách tính số thứ tự nhiệm kỳ đại hội là : số thứ tự đại
hội qua các thời kỳ lịch sử (kể cả thời gian chia tách, sáp nhập) cộng thêm
nhiệm kỳ hiện tại; đảng bộ, chi bộ được thành lập mới thì tính theo nhiệm kỳ
mới.
Ví dụ : Đảng bộ huyện X có thời
gian trước khi chia tách, sáp nhập là 10 nhiệm kỳ + thời gian chia tách, sáp
nhập 3 nhiệm kỳ + nhiệm kỳ hiện tại là Đại hội lần thứ 14.
- Một đảng bộ, chi bộ được
tách làm hai thì hai đảng bộ, chi bộ mới được tính nhiệm kỳ liên tiếp như nhau.
- Một đảng bộ, chi bộ
được thành lập mới, hoặc được thành lập từ nhiều đơn vị khác nhau thì tính
nhiệm kỳ đầu tiên. Trường hợp đặc biệt cần phải tính khác thì báo cáo Ban
Bí thư xem xét, quyết định.
11.3- Nhiệm kỳ của đảng uỷ
bộ phận như nhiệm kỳ của đảng uỷ cơ sở; đảng uỷ bộ phận do đại hội đảng bộ bộ
phận bầu; số lượng cấp uỷ viên của đảng uỷ bộ phận không quá 7 cấp uỷ viên.
Chi bộ Công ty của bạn khi mới thành lập được tính nhiệm kỳ đầu tiên, nay đại hội thì được tính là đại hội lần thứ hai.
---------------------------------------------
Thứ Hai, 23 tháng 3, 2015
MẪU KIỂM ĐIỂM CẤP ỦY NHIỆM KỲ 2010-2015
(Đề cương) BÁO
CÁO KIỂM ĐIỂM
của Ban Thường vụ Đảng ủy, Ban
Chấp hành Đảng bộ (Chi bộ)…………
khóa ………Nhiệm kỳ 2010 - 2015
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Đảng bộ (chi bộ) là loại hình tổ chức cơ sở đảng trong (cơ quan, doanh nghiệp...) hoạt động theo quy định số..... của Ban Bí thư quy định chức năng, nhiệm vụ...
- Đại hội lần thứ …., nhiệm kỳ 2010-2015 đã bầu ra BCH gồm …. Đồng chí.
Đảng bộ (chi bộ) là loại hình tổ chức cơ sở đảng trong (cơ quan, doanh nghiệp...) hoạt động theo quy định số..... của Ban Bí thư quy định chức năng, nhiệm vụ...
- Đại hội lần thứ …., nhiệm kỳ 2010-2015 đã bầu ra BCH gồm …. Đồng chí.
Sau đó, đến có …đ/c nghỉ hưu, .....đ/c chuyển công tác….
Đến ..../..../ được cấp ủy cấp trên cho bổ sung cấp ủy……….đ/c. Đến nay BCH
có…đ/c; nam… nữ….dân tộc thiểu số….
II. VỀ ƯU ĐIỂM
1. Việc lãnh đạo, quán triệt, cụ
thể hóa, tổ chức thực hiện Nghị quyết đại hội cấp trên; các chỉ thị, nghị
quyết, chương trình hành động, đề án, kế hoạch của cấp ủy cấp trên và Nghị
quyết Đại hội đảng bộ (chi bộ)………
Việc xây dựng chủ trương, nghị quyết của Đảng ủy, (Chi ủy)……
Việc xây dựng chủ trương, nghị quyết của Đảng ủy, (Chi ủy)……
2. Thực hiện Quy chế làm việc,
các nguyên tắc sinh hoạt đảng.(định kỳ sinh hoạt của đảng ủy, ban thường vụ, sinh hoạt toàn đảng bộ một năm 2 lần....) hoặc sinh hoạt chi ủy, sinh hoạt chi bộ...
3. Thực hiện Chỉ thị số 03 của Bộ
Chính trị về “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”;
thực hiện Quy định số 101 của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ,
đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp.
4. Thực hiện việc kiểm điểm tự
phê bình và phê bình đối với tập thể, cá nhân cấp ủy theo Nghị quyết Trung ương
4 (khóa XI) về xây dựng đảng; việc khắc phục những hạn chế, khuyết điểm sau
kiểm điểm tự phê bình và phê bình hàng năm.
5. Kiểm điểm việc
thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW, ngày 07-6-2012 của Ban Bí thư về trách nhiệm
nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp
6. Kiểm điểm việc đổi mới phương
thức lãnh đạo, phong cách và lề lối làm việc của cấp ủy và ban thường vụ cấp ủy.
III. VỀ KHUYẾT ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ
NGUYÊN NHÂN
1. Khuyết điểm, hạn chế
2. Nguyên nhân
VI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
TRONG NHIỆM KỲ TỚI
BCH
ĐẢNG BỘ (CHI BỘ) KHÓA …..
HIỆU LỰC THỜI GIAN KỶ LUẬT ĐẢNG VIÊN
Điều 2. Nguyên tắc xử lý kỷ luật
1- Tất cả đảng viên đều bình đẳng trước kỷ luật của Đảng.
Đảng viên ở bất cứ cương vị, lĩnh vực công tác nào, nếu vi phạm kỷ luật của
Đảng đều phải được xem xét, xử lý kỷ luật nghiêm minh.
2- Việc thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm phải thực hiện
đúng phương hướng, phương châm, nguyên tắc, thủ tục và thẩm quyền theo quy định
của Điều lệ Đảng, quy định, hướng dẫn của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính
trị, Ban Bí thư và của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương.
3- Khi xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, phải căn cứ
vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, các tình tiết
tăng nặng hoặc giảm nhẹ, thái độ tiếp thu phê bình và sửa chữa, khắc phục
khuyết điểm, vi phạm; mục tiêu, yêu cầu của việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
và công tác xây dựng Đảng.
Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2015
Thứ Năm, 19 tháng 3, 2015
QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG DOANH NGHIỆP
Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam 2013
CHƯƠNG IV
BẢO VỆ TỔ QUỐC
Điều 64
Bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân.
Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an
ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh
tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở
khu vực và trên thế giới.
Cơ quan, tổ
chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)