TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG CHI
TIẾT HỌC PHẦN
(tháng 4-2018)
------------
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
0.1. ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
0.1.1. Khái
niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
0.1.2. Đối
tượng và nhiệm vụ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
0.1.3. Mối quan
hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn học
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
0.2. PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
0.2.1. Cơ sở
phương pháp luận
0.2.2. Các
phương pháp cụ thể
0.3. Ý NGHĨA
CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
0.3.1. Nâng cao
năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
0.3.2. Bồi
dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh Chính trị
CHƯƠNG I
CƠ SỞ, QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1.1. CƠ SỞ HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1.1. Cơ sở
khách quan
1.1.2. Nhân tố
chủ quan
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.2.1. Thời kỳ
trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
1.2.2. Thời kỳ
1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
1.2.3. Thời kỳ
từ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
1.2.4. Thời kỳ
từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
1.2.5. Thời kỳ
từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
1.3. GIÁ TRỊ TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.3.1. Tư tưởng
Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
1.3.2. Tư tưởng
Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
CHƯƠNG II
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC
2.1. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
2.1.1. Vấn đề
dân tộc thuộc địa
2.1.2. Mối quan
hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
2.2. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
2.2.1. Tính
chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
2.2.2. Cách
mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
2.2.3. Cách
mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
2.2.4. Lực
lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
2.2.5. Cách
mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
dành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở Chính quốc
2.2.6. Cách
mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ CON ĐƯỜNG
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.1. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.1.1. Tính tất
yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1.2. Quan
niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1.3. Quan
điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2. CON ĐƯỜNG,
BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
3.2.1. Đặc
điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.2. Những
chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
CHƯƠNG IV
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
4.1. QUAN NIỆM
CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
4.1.1. Về sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.2. Vai trò
của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.3. Bản chất
của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.4. Quan
niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
4.2. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
4.2.1. Xây dựng
Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
4.2.2. Nội dung
công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
CHƯƠNG V
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂNTỘC
VÀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ
5.1. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
5.1.1. Vai trò
của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
5.1.2. Nội dung
của đại đoàn kết dân tộc
5.1.3. Hình
thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
5.2. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
5.2.1. Vai trò
của đoàn kết quốc tế
5.2.2. Lực
lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
5.2.3. Nguyên
tắc đoàn kết quốc tế
CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC CỦA
DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
6.1. XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN
6.1.1. Nhà nước
của dân
6.1.1. Nhà nước
do dân
6.1.3. Nhà nước
vì dân
6.2. QUAN ĐIỂM
CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN
DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
6.ieHi2.1. Về
bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
6.2.2. Bản chất
giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
6.3. XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
6.3.1. Xây dựng
nhà nước hợp pháp, hợp hiến
6.3.2. Hoạt
động quản lý nhà nước bằng Hiến Pháp và pháp luật, chú trọng đưa pháp luật vào
cuộc sống
6.4. XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
6.4.1 Xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài
6.4.2. Đề phòng
và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
6.4.3. Tăng
cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức cách mạng
CHƯƠNG VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ
XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
7.1. NHỮNG QUAN
ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
7.1.1. Định
nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới
7.1.2. Quan
điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
7.1.3. Quan
điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
7.2. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
7.2.1. Nội dung
cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
7.2.2. Sinh
viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
7.3. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
7.3.1. Quan
niệm của Hồ Chí Minh về con người
7.3.2. Quan
điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét