Thứ Hai, 29 tháng 7, 2019

GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY


Giá trị tư tưởng, lý luận và sức sống
của chủ nghĩa Mác trong thời đại ngày nay
---------------
Thứ Sáu, 04/05/2018
Cách đây 200 năm, ngày 5-5-1818, C.Mác - một nhân cách vĩ đại, nhà lý luận thiên tài, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới đã chào đời tại Tơ-ri-vơ thuộc nước Phổ.
C.Mác nổi bật về trí thông minh và lòng vị tha, yêu thương con người; đức tính giản dị và tấm lòng nhiệt huyết; ý chí vươn lên và năng lực lao động phi thường; lòng can đảm và sự khoan dung, độ lượng. Cuộc đời và những di sản tư tưởng của Mác đã đi vào lịch sử nhân loại với vị trí kiệt xuất trong hàng ngũ những vĩ nhân. Đúng như Ph.Ăng-ghen khẳng định: “Tên tuổi Người, sự nghiệp của Người sống mãi nghìn thu!”.

Thứ Tư, 17 tháng 7, 2019

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐẢNG CSVN


MÔN: ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐẢNG CSVN
-----------------
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 1
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:
Các nước tư bản: bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
Phong trào đấu tranh xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu trong xã hội Việt Nam dưới thời Thực dân Pháp thống trị là:
Nhân dân, chủ yếu là nông dân với địa chủ
Công nhân với tư bản
Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
Công nhân, nông dân với địa chủ và thực dân Pháp
3. Chủ trương “dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục nền độc lập cho dân tộc”, đại diện của xu hướng bạo động này là:
Phan Bội Châu
Phan Chu Trinh
Bùi Quang Chiêu
Nguyễn Ái Quốc

BÀI HỌC VỀ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

Chính sách đối ngoại giai đoạn 1976 – 1986 và những bài học kinh nghiệm

(LLCT) - Chính sách đối ngoại của Đảng giai đoạn 1976-1986 đã để lại những kinh nghiệm quý báu, đó là: cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối ngoại, thường xuyên phòng, tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối ngoại; coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”; tích cực thiết lập các mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng... Những kinh nghiệm này đã góp phần định hướng đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế; cần được vận dụng, phát huy có hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Mười năm trước đổi mới (1976 - 1986) là thời gian Việt Nam tiến hành công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước sau chiến tranh. Bên cạnh những thuận lợi sau khi giành được độc lập, thống nhất Tổ quốc, Việt Nam cũng phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn mà một phần do chính sách đối ngoại tạo ra. Thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN anh em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với các nước Đông Dương, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trong khu vực và thế giới vì hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội. Quá trình đó đã để lại một số kinh nghiệm quý báu, mang giá trị thời đại và thực tiễn:
Thứ nhất, cần phảiđánh giá đúng sự biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối ngoại

Thứ Hai, 15 tháng 7, 2019

LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẮK LẮK


Câu 1: Tỉnh Đắk Lắk được thành lập từ năm nào? Tỉnh Đắk Lắk hiện nay có bao nhiêu huyện, thị, thành phố và tên gọi các huyện, thị, thành phố?
Đắk Lắk là một tỉnh nằm trung tâm Tây Nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đắk Nông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Mondolkiri (Campuchia).
- Vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng có từ lâu đời, nhất là từ sau cuộc chiến tranh mở đất về phía nam của Lê Thánh Tông (năm 1471) đã nằm dưới sự kiểm soát của nhà nước quân chủ Việt Nam, và cũng từ cuối thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX, về danh nghĩa là của Vua hai nước Thủy Xá và Hỏa Xá nhưng thực tế phần nào chịu ảnh hưởng của những chính sách cai trị của Vua chúa Việt Nam, nhất là từ thời Viên trấn thủ Quảng Nam, Bùi Tá Hán (cuối thế kỷ XVI) trở đi đến thời dưới triều Nguyễn thể kỷ XIX (1802 - 1884).

TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CMVN - CHƯƠNG 1 VÀ 2


CHƯƠNG 1
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.   Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:
a)      Các nước tư bản: bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa.
b)      Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
c)      Phong trào đấu tranh xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
d)     Tất cả các câu trên đều đúng. (Đáp án)
2. Mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu trong xã hội Việt Nam dưới thời Thực dân Pháp thống trị là:
e)      Nhân dân, chủ yếu là nông dân với địa chủ
f)       Công nhân với tư bản
g)      Toàn thể nhân dân Việt Nam với Thực dân Pháp (Đáp án)
h)      Công nhân, nông dân với địa chủ và thực dân Pháp
2.   Chủ trương “dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục nền độc lập cho dân tộc”, đại diện của xu hướng bạo động này là:
a)      Phan Bội Châu (Đáp án)
b)      Phan Chu Trinh
c)      Bùi Quang Chiêu
d)     Nguyễn Ái Quốc

TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CMVN - CHƯƠNG 3 VÀ 4


CHƯƠNG 3
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
(1945 - 1975)
1.       Những khó khăn cơ bản của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là:
a)      Nạn đói, dốt rất nặng nề, nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược
b)      Ngân quỹ quốc gia trống rỗng;hai triệu người dân Bắc kỳ bị chết đói
c)      Nguy cơ bị xâm lược từ các thế lực bên ngoài.
d)     Nạn đói, dốt rất nặng nề;ngân quỹ quốc gia trống rỗng;nguy cơ bị xâm lược từ các thế lực bên ngoài (Đáp án)
2.       Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Để giải quyết những vấn đề đó Đảng ta đã đưa ra chỉ thị gì?
a)      Kháng chiến kiến quốc.  (Đáp án)
b)      Chống giặc ngoại xâm.
c)      Đánh đổ thực dân Pháp và tay sai.
d)     Công việc khẩn bây giờ.
3.       Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc được Ban Chấp hành Trung ương Đảng đưa ra vào thời gian nào?
a)      22/12/1945
b)      24/12/1945
c)      22/11/1945
d)     25/11/1945 (Đáp án)

TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CMVN - CHƯƠNG 5 VÀ 6


CHƯƠNG 5
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.      Chế độ bao cấp thực hiện dưới các hình thức chủ yếu nào?
a)      Bao cấp qua giá
b)      Qua chế độ tem phiếu
c)      Qua chế độ cấp phát vốn
d)     Tất cả đều đúng (Đáp án)
2.      Trong thời kỳ trước đổi mới đặc trưng nào là quan trọng nhất của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ?
a)      Sản xuất hàng hóa
b)      Cơ chế thị trường
c)      Kế hoạch hóa (Đáp án)
d)     Phân bổ nguồn lực
3.      Trong lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội tiền đề nào là quan trọng cho sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường?
a)      Sản xuất   

TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CMVN - CHƯƠNG 7 VÀ CHUONG 8


CHƯƠNG 7
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA;
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN VỀ XÃ HỘI

1.      Đề cương văn hoá Việt Nam được Đảng xây dựng vào năm nào?
a)      Năm 1942            
b)      Năm 1943  (Đáp án)
c)      Năm 1944            
d)     Năm 1945
2.      Nội dung bản Đề cương văn hoá Việt Nam, chọn đáp án sai:
a)      Xác định văn hoá là một trong 3 mặt trận cách mạng
b)      Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới là: quốc tế hoá, xã hội hoá và kế hoạch hoá.  (Đáp án)
c)      Văn hoá mới có tính dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung.
d)     Đây là cương lĩnh của Đảng về văn hoá
3.      Nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hoá mà Hồ Chí Minh đã trình bày trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ là:
a)      Diệt giặc dốt
b)      Nâng cao đời sống văn hoá
c)      Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
d)     Chống nạn mù chữ và giáo dục lại ý thức nhân dân (Đáp án)
4.      Ban TW vận động Đời sống mới được thành lập vào năm nào:
a)      1945 (Đáp án)
b)      Đầu năm 1946
c)      Cuối năm 1946
d)     Năm 1947

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
--------------
Câu 1: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào?
a. 1858-1884
b. 1884-1896
c. 1896-1913 (đáp án)
d. 1914-1918

QUAN ĐIỂM ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TA TỪ 1986 LẠI NAY


Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986):
          Sau gần hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, tháng 5/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Việt Nam là giữ vững hòa bình và phát triển kinh tế; đồng thời nêu rõ quyết tâm, chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình. Nghị quyết 13 đánh dấu sự chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của nước ta trong tình hình mới – là cơ sở hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế của Việt Nam.